Chú thích Chiến_dịch_Bagration

Ghi chú
  1. Tính cả Tập đoàn quân 2 của Đức tại khu vực Kovel, không tính lực lượng tăng viện sau ngày 22 tháng Sáu.[4]
  2. Không tính Tập đoàn quân 2 của Đức tại khu vực Kovel, không tính lực lượng tăng viện sau ngày 22 tháng 6.
  3. Chỉ tính pháo cỡ nòng 75 mm trở lên, cối chỉ tính 85mm và 120mm[14].
  4. Chưa tính 1.007 máy bay ném bom của Không quân chiến lược được phân công hỗ trợ chiến dịch[15].
  5. Tính cả cánh trái của Phương diện quân Byelorussia 1.
  6. Tính toàn bộ Phương diện quân Byelorusia 1, kể cả cánh trái chỉ tham gia giai đoạn 3 của chiến dịch.[23]
  7. Bagration bị thương nặng ở trận Borodino - một trận đánh quan trọng trước cửa ngõ Moskva - và chết vài ngày sau đó.
  8. Giai đoạn này được các nhà nghiên cứu lịch sử Liên Xô - Nga gọi là Giai đoạn 3 của cuộc Chiến tranh Vệ quốc.
  9. Trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 5, Đồng Minh tiến hành chiến dịch nghi binh Fortitude để chuẩn bị cho chiến dịch Overlord đổ bộ lên bờ biển Normandy vào đầu tháng 6/1944
  10. Tập đoàn quân Xe tăng này không tham gia hai giai đoạn đầu tiên, mà dự bị chiến dịch để tham gia khai thác chiến quả ở giai đoạn 3.
  11. Nguyên tắc nghi binh cho thấy việc củng cố phán đoán của đối phương có nhiều cơ hội thành công hơn là thay đổi phán đoán ấy[42]
  12. Sự suy yếu của không quân Đức vào cuối chiến tranh cũng như sự kỷ luật của Hồng quân đã khiến các cuộc thám thính bằng không quân Đức trở nên không hiệu quả. Các lực lượng thám thính trên mặt đất thì càng lúc càng khó mon men được đến khu vực hậu phương của Hồng quân[16]
  13. Tính luôn Tập đoàn quân Xe tăng 2 ở khu vực Kovel, giáp với lực lượng của Phương diện quân Ukraina 1 là 5/6 Tập đoàn quân.
  14. Riêng Phương diện quân Ukraina 1 đã làm giả 154 xe tăng vải, 299 xe tăng gỗ, 668 pháo gỗ, 68 xe giả, cùng với 30 bếp dã chiến và 6 trạm nhiên liệu. Phương diện quân Ukraina cũng thực hiện nghi binh chiến dịch trên mặt trận của mình khi bí mật đảo 1 Tập đoàn quân Xe tăng từ cánh trái sang phải.[42]
  15. Tính số lượng thực tế tham chiến, bao gồm cả xe tăng - pháo tự hành của Sư đoàn Thiết giáp 5 được điều từ Cụm TÐQ Bắc Ukraine và Sư đoàn Thiết giáp 12 từ Cụm TÐQ Bắc về sau khi tình thế trở nên xấu.
  16. Tập đoàn quân số 2 phòng thủ phía Nam Byelorussia nên không tham gia các trận đánh lớn trong giai đoạn 1 & 2 của chiến dịch.
  17. Mỗi sư đoàn của Quân đội Đức Quốc xã có biên chế tiêu chuẩn khoảng 15.000 quân, với quân số bằng xấp xỉ hai sư đoàn Hồng quân
  18. Đêm 19 rạng 20 tháng 6 năm 1942, một đợt tấn công quy mô lớn của các đội du kích Liên Xô đã làm tê liệt 1 nghìn nút giao thông Đức và đem lại nhiều khó khăn và tai họa cho công tác tiếp vận và chuyển quân của Cụm Tập đoàn quân Trung tâm[55]
  19. Bộ Tư lệnh Phương diện quân Byelorussia 2 không tham dự vì trong dự tính ban đầu Phương diện quân này không phải tổ chức đợt tấn công nào có quy mô lớn và quan trọng.[7]
  20. Về mục tiêu Bobruisk, Nguyên soái K. K. Rokosovsky đã đề nghị tổ chức một đòn tấn công gọng kìm kép bằng hai quân đoàn xe tăng để hợp vây quân Đức tại Bobruisk. Ban đầu, ý tưởng của Rokosovsky bị Stalin phản đối vì ông cho là mạo hiểm và phức tạp, tuy nhiên Rokosovsky đã cương quyết bảo vệ phương án này.[7]
  21. Tỉ như mục tiêu ban đầu ở phía Tây của Minsk của các phương diện quân chỉ cách 150 cây số so với xuất phát điểm.[16]
  22. Xem phần "Nội dung chiến dịch của học thuyết" ở Tác chiến chiều sâu
  23. Đây là lý do khiến nhiều nhà nghiên cứu coi thời điểm thực tế bắt đầu chiến dịch là ngày 22 tháng 6.
  24. Ðến lúc này, khi Cụm Tập đoàn quân Trung tâm báo cáo xin chi viện, OKH vẫn trả lời là không thể, vì Cụm Tập đoàn quân Bắc Ukraina đang chờ đợi mũi tấn công chính của Hồng quân[60].
  25. Lệnh tử thủ của Hitler khiến cho Cụm Tập đoàn quân Trung tâm đánh mất khả năng linh động chiến thuật, và bị Tư lệnh Tập đoàn quân 4 lẫn các Tư lệnh quân đoàn phản ứng rất tiêu cực.[64].
  26. Theo Connor và Baxter là 70'000 quân[70][71].
  27. Theo Zaloga là 15'000 quân chạy thoát[69].
  28. Gọng kìm Đông Nam theo kế hoạch là do Cụm kỵ binh- cơ giới hoá Pliev đảm trách, tuy nhiên do tình thế thuận lợi hơn dự kiến nên Quân đoàn Xe tăng 9 và Cận vệ 1 thực tế nhận nhiệm vụ này.
  29. Lực lượng này gồm Quân đoàn 9 và tàn quân của Quân đoàn 6, trong đó Quân đoàn 9 đã bị đánh thiệt hại nặng, còn phần lớn Quân đoàn 6 đã bị tiêu diệt ở Nam và Đông Vitebsk[74]
  30. Quân đoàn Xe tăng Cận vệ 2 được chuyển trực thuộc Tập đoàn quân 31 vào ngày 30 tháng 6[78].
  31. Trung đoàn xe tăng nặng 505 thuộc Sư đoàn TG 5 có 29 xe tăng Tiger, đã đánh thiệt hại nặng Quân đoàn Xe tăng CV 3 thuộc Tập đoàn quân Xe tăng Cận vệ 5 - vốn chỉ được trang bị xe tăng Sherman M4[79].
  32. Việc Tập đoàn quân Xe tăng Cận vệ 5 giao chiến với Sư đoàn Thiết giáp 5 bị đánh giá là sai lầm, vì công việc này nên để lại cho bộ binh. Đây cũng là lý do mà tướng tư lệnh Romitrov bị huyền chức sau chiến dịch[81].
  33. Mũi chủ công Đông Bắc dự kiến do Tập đoàn quân Xe tăng Cận vệ 5 đảm nhận, nhưng Tập đoàn quân này tiến chậm nên thực tế là Quân đoàn Xe tăng Cận vệ 2 từ vai trò hỗ trợ đã đóng vai trò chính.
  34. Theo Connor thì số bị vây là 15 vạn[84].
  35. Trong lúc đang tập hợp quân để tạo thành một phòng tuyến liên tục, Model bố trí các đơn vị đang có vào việc phòng thủ cứ điểm, sử dụng các sư đoàn thiết giáp tích cực thực hiện các cuộc tấn công ngắn, quy mô nhỏ để trì hoãn các mũi phát huy chiến quả của Hồng quân. Trong hồi ký của mình, Zhukov đánh giá cao cách đối phó tình huống này[68].
  36. Để tiết kiệm binh lực, Hồng quân đã không tấn công tiêu diệt mà chỉ dồn ép Cụm Tập đoàn quân này vào bán đảo Courland cho đến hết chiến tranh.
  37. OKH phải lấy gấp 6 sư đoàn, trong đó có 3 sư đoàn thiết giáp từ Cụm Tập đoàn quân Bắc Ukraina, và sau đó phải gom thêm 22 sư đoàn từ cả ba Cụm Tập đoàn quân Bắc, Bắc Ukraina và Nam Ukraina về[95].
  38. Các sư đoàn bộ binh tấn công ở hướng quan trọng đều được phối thuộc một lữ đoàn xe tăng để nhanh chóng tiến công các vòng phòng thủ bên trong[97].
Nguồn dẫn
  1. 1 2 3 Vasilevsky 1978, trg. 390
  2. 1 2 Stemenko 1985, trg. 396
  3. 1 2 3 Zaloga 2007, trg. 41.
  4. 1 2 Glantz&Oreinstein 2004, trg. 4.
  5. 1 2 3 Zaloga 2007, trg. 22-24.
  6. Zaloga, trang 22
  7. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Glantz & House, chương 13, phần "Strategic Planning"
  8. Frieser trg 531
  9. 1 2 3 4 5 6 7 Frieser, trg 534
  10. Bản mẫu:Книга:Россия и СССР в войнах XX века БЕЛОРУССКАЯ СТРАТЕГИЧЕСКАЯ НАСТУПАТЕЛЬНАЯ ОПЕРАЦИЯ «БАГРАТИОН»(tiếng Nga)
  11. Великая Отечественная война 1941—1945: Энциклопедия, глав. ред. М. М. Козлов. — М.: Сов. энциклопедия, 1985. (tiếng Nga)
  12. Zaloga 2007, trg.27.
  13. Zaloga 2007, trg.29.
  14. 1 2 Zaloga 2007, trg. 32.
  15. 1 2 3 4 5 Zaloga 2007, trg. 33.
  16. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Glant & House, chương 13, phần "Predule"
  17. Glantz&Oreinstein 2004, trag 176.
  18. Bergstrom 2008, trg. 82.
  19. Алексей Исаев. [Цена Победы. Операция «Багратион» http://echo.msk.ru/programs/victory/612713-echo/]// Эхо Москвы. 17.08.2009
  20. 1 2 Glantz & House, chương 13, phần "Conclusion"
  21. Zaloga 2007, trg. 71.
  22. Frieser p. 593–594
  23. 1 2 Glantz&Oreinstein 2004, trg. 216.
  24. 1 2 3 4 John Alan English, The Canadian Army and the Normandy campaign: a study of failure in high command, trang 4
  25. Zaloga 2007, trg. 7.
  26. Watt 2008, trg. 699-700.
  27. S. M. Stemenko. Bộ Tổng tham mưu Xô Viết trong chiến tranh. Tập 1. Nhà xuất bản Tiến Bộ. Moskva. 1985. trang 359.
  28. Рокоссовский, Константин Константинович. Солдатский долг. — М.: Воениздат, 1988. (Konstantin Konstantinovich Rokossovsky. Nghĩa vụ quân nhân. Nhà xuất bản Quân đội. Moskva. 1988. Chương 18: Bộ đôi xung kích - cận vệ)
  29. Trang web chính thức của Belarus - Địa lý Belarus
  30. S. M. Stemenko. Bộ tổng tham mưu Xô Viết trong chiến tranh. Tập 1. Nhà xuất bản Tiến Bộ. Moskva. 1985. trang 354-355.
  31. 1 2 3 4 5 Zaloga 2007, trg. 10.
  32. A. M. Vasilevsky. Sự nghiệp cả cuộc đời. Nhà xuất bản Tiến Bộ. Mosskva. 1984. trang 375-376.
  33. 1 2 3 Zaloga 2007, trg. 12.
  34. 1 2 3 Ziemke 1969, trg. 11.
  35. Watt 2008, trg. 683.
  36. Watt 2008, trg. 684.
  37. Zaloga 2007, trg. 37
  38. Glantz 1989, trg. 353.
  39. Glantz 1989, trg. 105.
  40. Glantz 1989, trg. 353-355.
  41. Zaloga 2007, trg. 35
  42. 1 2 Armstrong 1988 - The Red cloak.
  43. 1 2 Glantz 1989, trg. 356.
  44. Watt 2008, trg. 683-684.
  45. Zaloga 2007, trg. 38.
  46. Zaloga 2007, trg. 20.
  47. Niepold 1987, trg. 31-32.
  48. Niepold 1987, trg. 22-23.
  49. Niepold 1987, trg. 28.
  50. Zaloga 2007, trg. 30-31.
  51. Zaloga 2007, trg. 25.
  52. 1 2 3 Zaloga 2007, trg. 24.
  53. Zaloga 2007, trg. 29.
  54. Glantz & Orenstein 2004, trg. 3.
  55. 1 2 Glantz & House, chương 13, phần "Attack"
  56. 1 2 3 Glantz&House 1995, chg. 13, trg. 6.
  57. Zaloga 2007, trg. 44.
  58. Zaloga 2007, trang 44
  59. Zaloga 2007, trg. 45.
  60. 1 2 Zaloga 2007, trg. 47.
  61. Zaloga 2007, trg. 53.
  62. Zaloga 2007, trg. 56.
  63. Mitcham 2007, trg. 26.
  64. Mitcham 2007, trg. 26-27.
  65. Glantz&House 1995, chg. 13, trg. 9.
  66. Zaloga 2007, trg. 61.
  67. Mitcham 2007, trg. 25.
  68. 1 2 3 4 Zhukov 1969, chương 17.
  69. 1 2 Zaloga 2007, trg. 63.
  70. 1 2 Connor 1987, trg. 48.
  71. Baxter 2007, trg. 14.
  72. Zaloga 2007, trg. 64.
  73. Glantz & Orenstein 2004, trg. 112.
  74. Glantz & Orenstein 2004, trg. 115-116.
  75. Glantz & Orenstein 2004, trg. 95.
  76. 1 2 Glantz & Orenstein 2004, trg. 96.
  77. Glantz & House 1995, trg. 206-207.
  78. Glantz & Orenstein 2004, trg. 121.
  79. Mitcham 2007, trg. 29.
  80. 1 2 Zaloga 2007, trg. 68.
  81. Glantz&House 1995, chg. 13, trg. 11.
  82. Glantz & House 1995, trg. 207-209.
  83. Glantz & House 1995, trg. 209.
  84. Connor 19877, trg. 49.
  85. Glantz & Orenstein 2004, trg. 113.
  86. Connor 1987, trg. 53.
  87. Glantz & Orenstein 2004, trg. 141.
  88. Zagalo 2007, trg. 72.
  89. Mitcham 2007, trg. 140.
  90. Glantz & Orenstein 2004, trg. 158.
  91. Glantz & Orenstein 2004, trg. 160.
  92. 1 2 3 Glantz và House, 1995, trang 212-213
  93. 1 2 3 4 David R. Stone, A Military History of Russia: From Ivan the Terrible to the War in Chechnya, các trang 212-213.
  94. 1 2 Tony Le Tissier, The Siege of Kurstrin: Gateway to Berlin, 1945, trang 11
  95. Connor 1987, trg 55.
  96. 1 2 Baxter 2007, trg. 12.
  97. Connor 1987, trg. 58.
  98. Connor 1987, trg. 42.
  99. Glant và House, 1995, trang 205
  100. Connor 1987, trg. 59.
  101. Glantz & Orenstein 2004, trg. 176.
  102. David R. Stone, A Military History of Russia: From Ivan the Terrible to the War in Chechnya, trang XII.
  103. Виктор Сапрыков. В память об операции «Багратион» // Союзное вече, № 30 (317), 8—14 июля 2010 г.
  104. Сайт Национального Банка Республики Беларусь

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Chiến_dịch_Bagration http://www.belarus.by/by/about-belarus/geography http://www.nbrb.by/press/?date=01.04.2010 http://www.armchairgeneral.com/rkkaww2/maps/1944W/... http://www.armchairgeneral.com/rkkaww2/maps/1944W/... http://www.armchairgeneral.com/rkkaww2/maps/1944W/... http://www.armchairgeneral.com/rkkaww2/maps/1944W/... http://www.armchairgeneral.com/rkkaww2/maps/1944W/... http://cgsc.cdmhost.com/u?/p4013coll8,372 http://www.youtube.com/watch?v=FfiE32iKjYE&feature... http://www.youtube.com/watch?v=w1SZRpPGVUk